03-27-2024, 11:43 AM
Tìm hiểu cách nâng ngực chảy xệ hiệu quả
Nâng ngực chảy xệ là một quy trình phẫu thuật được thực hiện bởi bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, loại bỏ da thừa và định hình lại mô vú để nâng ngực lên, định vị núm vú và thay đổi hình dạng của bầu ngực đẹp hơn, nâng cao hình ảnh bản thân và tự tin hơn.
1. Tại sao cần phẫu thuật nâng ngực chảy xệ?
Ngực thay đổi theo độ tuổi, càng lớn tuổi ngực bạn thường mất độ săn chắc và kém đàn hồi hơn, dư thừa da,… thường do nguyên nhân sau:
Khi mang thai: tuyến sữa phát triển và các dây chằng nâng đỡ ngực bị căng ra, theo thời gian sẽ khiến ngực chảy xệ sau khi mang thai cho dù bạn có cho con bú hay không.
Cân nặng thay đổi khiến da vú bị căng ra và kém đàn hồi.
Trọng lực: theo thời gian, trọng lực khiến dây chằng ở ngực căng ra và chảy xệ.
>>>>> bác sĩ Ngô Mộng Hùng nâng ngực chảy xệ có tốt không
Phẫu thuật nâng ngực chảy xệ có thể làm giảm chảy xệ và nâng cao vị trí của núm vú, thu gọn quầng vú.
Có thể cân nhắc nâng ngực nếu:
Ngực bạn chảy xệ, mất hình dạng và thể tích, hoặc phẳng hơn và dài hơn.
Núm vú của bạn tụt xuống dưới nếp gấp ngực khi không mặc áo ngực.
Núm vú và quầng vú của bạn hướng xuống dưới.
Quầng vú của bạn bị giãn ra không cân xứng với bầu ngực.
Một bên ngực của bạn tụt xuống thấp hơn bên còn lại.
>>>> bật mí bệnh viện thẩm mỹ nâng ngực chảy xệ được nhiều chị em lựa chọn
Đối tượng chỉ định nâng ngực chảy xệ
Nếu bạn dự định mang thai trong tương lai, bạn có thể trì hoãn việc nâng ngực. Ngực của bạn có thể bị căng ra khi mang thai.
Cho con bú có thể là một lý do khác để trì hoãn việc nâng ngực. Mặc dù thường có thể cho con bú sau phẫu thuật nâng ngực bị chảy xệ, nhưng việc sản xuất đủ sữa có thể khó hơn.
Mặc dù có thể thực hiện nâng ngực cho bất kỳ kích cỡ ngực nào, nhưng những người có ngực nhỏ hơn sẽ có kết quả lâu dài hơn. Ngực lớn hơn sẽ nặng hơn, khiến ngực dễ bị chảy xệ trở lại.
Có 3 phương pháp nâng ngực chảy xệ phổ biến, gồm:
Nâng ngực chảy xệ bằng mỡ tự thân: bác sĩ phẫu thuật sẽ lấy mỡ từ bụng, lưng, đùi rồi tiêm vào ngực. Phương pháp này dành cho những người muốn tăng kích thước ngực tương đối nhỏ.
Nâng ngực sa trễ: phương pháp thẩm mỹ giúp thay đổi kích thước, đường viền và độ cao của vú. bằng cách cắt bỏ phần da thừa để vòng ngực trở nên thon gọn, căng tròn và không còn bị chảy xệ. Tùy thuộc vào mức độ chảy xệ mà bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp phẫu thuật khác nhau:
Mức độ nhẹ: phẫu thuật sa trễ theo hình lưỡi liềm (Crescent breast Lift).
Mức độ trung bình: phẫu thuật nâng ngực theo hình kẹo mút (benelli Lollipop Mastopexy).
Mức độ nghiêm trọng: nâng ngực theo phương pháp hình mỏ neo (Anchor-pattern breast Lift).
>>>> Tìm hiểu thông tin thu gọn ngực chảy xệ
Nâng ngực chảy xệ là một quy trình phẫu thuật được thực hiện bởi bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ, loại bỏ da thừa và định hình lại mô vú để nâng ngực lên, định vị núm vú và thay đổi hình dạng của bầu ngực đẹp hơn, nâng cao hình ảnh bản thân và tự tin hơn.
1. Tại sao cần phẫu thuật nâng ngực chảy xệ?
Ngực thay đổi theo độ tuổi, càng lớn tuổi ngực bạn thường mất độ săn chắc và kém đàn hồi hơn, dư thừa da,… thường do nguyên nhân sau:
Khi mang thai: tuyến sữa phát triển và các dây chằng nâng đỡ ngực bị căng ra, theo thời gian sẽ khiến ngực chảy xệ sau khi mang thai cho dù bạn có cho con bú hay không.
Cân nặng thay đổi khiến da vú bị căng ra và kém đàn hồi.
Trọng lực: theo thời gian, trọng lực khiến dây chằng ở ngực căng ra và chảy xệ.
>>>>> bác sĩ Ngô Mộng Hùng nâng ngực chảy xệ có tốt không
Phẫu thuật nâng ngực chảy xệ có thể làm giảm chảy xệ và nâng cao vị trí của núm vú, thu gọn quầng vú.
Có thể cân nhắc nâng ngực nếu:
Ngực bạn chảy xệ, mất hình dạng và thể tích, hoặc phẳng hơn và dài hơn.
Núm vú của bạn tụt xuống dưới nếp gấp ngực khi không mặc áo ngực.
Núm vú và quầng vú của bạn hướng xuống dưới.
Quầng vú của bạn bị giãn ra không cân xứng với bầu ngực.
Một bên ngực của bạn tụt xuống thấp hơn bên còn lại.
>>>> bật mí bệnh viện thẩm mỹ nâng ngực chảy xệ được nhiều chị em lựa chọn
Đối tượng chỉ định nâng ngực chảy xệ
Nếu bạn dự định mang thai trong tương lai, bạn có thể trì hoãn việc nâng ngực. Ngực của bạn có thể bị căng ra khi mang thai.
Cho con bú có thể là một lý do khác để trì hoãn việc nâng ngực. Mặc dù thường có thể cho con bú sau phẫu thuật nâng ngực bị chảy xệ, nhưng việc sản xuất đủ sữa có thể khó hơn.
Mặc dù có thể thực hiện nâng ngực cho bất kỳ kích cỡ ngực nào, nhưng những người có ngực nhỏ hơn sẽ có kết quả lâu dài hơn. Ngực lớn hơn sẽ nặng hơn, khiến ngực dễ bị chảy xệ trở lại.
Có 3 phương pháp nâng ngực chảy xệ phổ biến, gồm:
Nâng ngực chảy xệ bằng mỡ tự thân: bác sĩ phẫu thuật sẽ lấy mỡ từ bụng, lưng, đùi rồi tiêm vào ngực. Phương pháp này dành cho những người muốn tăng kích thước ngực tương đối nhỏ.
Nâng ngực sa trễ: phương pháp thẩm mỹ giúp thay đổi kích thước, đường viền và độ cao của vú. bằng cách cắt bỏ phần da thừa để vòng ngực trở nên thon gọn, căng tròn và không còn bị chảy xệ. Tùy thuộc vào mức độ chảy xệ mà bác sĩ sẽ áp dụng các phương pháp phẫu thuật khác nhau:
Mức độ nhẹ: phẫu thuật sa trễ theo hình lưỡi liềm (Crescent breast Lift).
Mức độ trung bình: phẫu thuật nâng ngực theo hình kẹo mút (benelli Lollipop Mastopexy).
Mức độ nghiêm trọng: nâng ngực theo phương pháp hình mỏ neo (Anchor-pattern breast Lift).
>>>> Tìm hiểu thông tin thu gọn ngực chảy xệ