04-03-2024, 12:00 PM
Ngực chảy xệ là hiện tượng tự nhiên với hầu hết phụ nữ khi có tuổi. Ngực chảy xệ, hay còn gọi là sa trễ ngực, có thể xảy ra ở mọi hình dạng và kích cỡ ngực. Mô vú được tạo thành từ mỡ và dây chằng, theo thời gian và do một số yếu tố lối sống và di truyền, sẽ mất đi độ đàn hồi và dẫn đến hình dáng xệ xuống, xẹp xuống gây chảy xệ. Vậy làm thế nào để ngực hết chảy xệ?
Ngực chảy xệ có nhiều mức độ hoặc mức độ sa trễ khác nhau, từ nhẹ đến nặng, có thể chia thành các loại sau:
Ngực chảy xệ có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau đây:
- Tuổi tác: Một trong những nguyên nhân chính là quá trình lão hóa. Cùng với tuổi tác, da mất đi độ đàn hồi và collagen, dẫn đến sự chảy xệ của ngực.
- Thay đổi trọng lượng cơ thể: Nếu trải qua các biến đổi đột ngột trọng lượng cơ thể như tăng cân nhanh chóng hoặc giảm cân quá nhiều, có thể tác động đến độ đàn hồi của da và dẫn đến chảy xệ ngực.
>>>>> Có nên nâng ngực chảy xệ tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng
- Mang thai: Sự thay đổi trong kích thước của ngực và quá trình mang thai có thể gây căng ngực, và sau khi ngừng cho con bú, ngực có thể chảy xệ.
- Sử dụng áo nội y không đúng cách: Sử dụng áo nội y không đúng cách hoặc không chọn áo phù hợp với kích thước và hình dáng.
- Không chăm sóc da đúng cách: Thiếu chăm sóc da và không sử dụng kem chống rạn da hoặc kem dưỡng da có thể làm cho da mất đi độ đàn hồi.
- Trọng lực: Trọng lực kéo dài nhiều năm gây tổn hại, đặc biệt là đối với những phụ nữ có bộ ngực lớn. Khi tập thể dục cường độ cao, ngực phải vận động nhiều cùng với trọng lượng lớn trong thời gian dài cũng khiến các mô liên kết bị phá vỡ gây chảy xệ.
- Di truyền: Yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong việc xác định ngực có chảy xệ.
>>>> bật mí bệnh viện thẩm mỹ nâng ngực chảy xệ được nhiều chị em lựa chọn
2. Cho con bú có làm ngực chảy xệ không?
Một quan niệm được định sẵn cho rằng con bú khiến ngực bị chảy xệ, trong khi trên thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng chính sự thay đổi kích thước mà ngực của người phụ nữ trải qua khi mang thai mới gây ra tình trạng chảy xệ.
Vú trải qua nhiều thay đổi khi mang thai và phát triển lớn hơn để chuẩn bị cho việc cho con bú. Sau đó, khi em bé chào đời, sữa mẹ sẽ lấp đầy bầu ngực, khiến da càng căng hơn. Khi cai sữa cho con và sữa mẹ cạn dần, ngực có thể trông nhỏ hơn, kém đầy đặn hơn và thậm chí chảy xệ. Tất nhiên, những thay đổi này ở vú có thể xảy ra ngay cả khi bạn quyết định không cho con bú.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của việc mang thai và cho con bú lên ngực, cần:
- Tuân thủ các hướng dẫn về tăng cân khi mang thai.
- Cố gắng giảm cân sau khi sinh một cách từ từ.
- Mặc áo ngực hỗ trợ cho con bú khi mang thai và cho con bú. Áo ngực cho con bú giúp hỗ trợ các dây chằng ở vú khi chúng phát triển và trở nên nặng nề hơn do sữa mẹ.
>>>> Tìm hiểu thông tin nâng ngực chảy xệ ở đâu
Ngực chảy xệ có nhiều mức độ hoặc mức độ sa trễ khác nhau, từ nhẹ đến nặng, có thể chia thành các loại sau:
Ngực chảy xệ có thể xuất phát từ một số nguyên nhân sau đây:
- Tuổi tác: Một trong những nguyên nhân chính là quá trình lão hóa. Cùng với tuổi tác, da mất đi độ đàn hồi và collagen, dẫn đến sự chảy xệ của ngực.
- Thay đổi trọng lượng cơ thể: Nếu trải qua các biến đổi đột ngột trọng lượng cơ thể như tăng cân nhanh chóng hoặc giảm cân quá nhiều, có thể tác động đến độ đàn hồi của da và dẫn đến chảy xệ ngực.
>>>>> Có nên nâng ngực chảy xệ tại thẩm mỹ viện Ngô Mộng Hùng
- Mang thai: Sự thay đổi trong kích thước của ngực và quá trình mang thai có thể gây căng ngực, và sau khi ngừng cho con bú, ngực có thể chảy xệ.
- Sử dụng áo nội y không đúng cách: Sử dụng áo nội y không đúng cách hoặc không chọn áo phù hợp với kích thước và hình dáng.
- Không chăm sóc da đúng cách: Thiếu chăm sóc da và không sử dụng kem chống rạn da hoặc kem dưỡng da có thể làm cho da mất đi độ đàn hồi.
- Trọng lực: Trọng lực kéo dài nhiều năm gây tổn hại, đặc biệt là đối với những phụ nữ có bộ ngực lớn. Khi tập thể dục cường độ cao, ngực phải vận động nhiều cùng với trọng lượng lớn trong thời gian dài cũng khiến các mô liên kết bị phá vỡ gây chảy xệ.
- Di truyền: Yếu tố di truyền đóng vai trò quan trọng trong việc xác định ngực có chảy xệ.
>>>> bật mí bệnh viện thẩm mỹ nâng ngực chảy xệ được nhiều chị em lựa chọn
2. Cho con bú có làm ngực chảy xệ không?
Một quan niệm được định sẵn cho rằng con bú khiến ngực bị chảy xệ, trong khi trên thực tế, nghiên cứu đã chỉ ra rằng chính sự thay đổi kích thước mà ngực của người phụ nữ trải qua khi mang thai mới gây ra tình trạng chảy xệ.
Vú trải qua nhiều thay đổi khi mang thai và phát triển lớn hơn để chuẩn bị cho việc cho con bú. Sau đó, khi em bé chào đời, sữa mẹ sẽ lấp đầy bầu ngực, khiến da càng căng hơn. Khi cai sữa cho con và sữa mẹ cạn dần, ngực có thể trông nhỏ hơn, kém đầy đặn hơn và thậm chí chảy xệ. Tất nhiên, những thay đổi này ở vú có thể xảy ra ngay cả khi bạn quyết định không cho con bú.
Để giảm thiểu ảnh hưởng của việc mang thai và cho con bú lên ngực, cần:
- Tuân thủ các hướng dẫn về tăng cân khi mang thai.
- Cố gắng giảm cân sau khi sinh một cách từ từ.
- Mặc áo ngực hỗ trợ cho con bú khi mang thai và cho con bú. Áo ngực cho con bú giúp hỗ trợ các dây chằng ở vú khi chúng phát triển và trở nên nặng nề hơn do sữa mẹ.
>>>> Tìm hiểu thông tin nâng ngực chảy xệ ở đâu