07-18-2023, 07:48 PM
Răng lấy tuỷ có nên bọc răng sứ lại không? là vấn đề mà bất kì bệnh nhân chữa tuỷ nào cũng thắc mắc và mong muốn được bác sĩ giải đáp. Nhằm giúp khách hàng, đặc biệt là những người không có điều kiện trực tiếp đến nha khoa thăm khám hiểu rõ bản chất vấn đề này, Bác sĩ của chúng tôi sẽ tư vấn cụ thể thông qua nội dung ngay sau đây.
Tình trạng răng chết tủy là 1 trong những vấn đề nha khoa vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến “sự sống” của chiếc răng cũng như sức khỏe toàn hàm. Do đó, nếu không có giải pháp khắc phục hay củng cố răng chết tủy, nguy cơ mất răng sẽ rất cao.
>>> TÌM HIỂU: Tác hại của bọc răng sứ kim loại
Hậu quả nghiêm trọng khi răng chết tủy?
Theo các Bác sĩ nha khoa, răng lấy tủy thường chỉ duy trì được khoảng 1 năm hoặc ít hơn, sau đó sẽ diễn ra hiện tượng sừng hóa mô răng. Và khi bị sừng hóa đồng nghĩa với việc răng sẽ trở nên giòn và dễ gãy vỡ.
Tuy nhiên, răng chết tủy vẫn giữ được chân răng nên để duy trì chiếc răng này, chúng ta cần tìm giải pháp bảo vệ thân răng phù hợp là có thể giữ được răng lâu dài. Hiện nay, phương pháp khắc phục răng chết tủy được áp dụng là trám răng hoặc bọc răng sứ, và tùy vào tình trạng cụ thể của từng người, Bác sĩ nha khoa sẽ tư vấn răng lấy tủy có nên bọc răng sứ lại không?
>>> XEM THÊM: Ưu điểm của bọc răng sứ thẩm mỹ
Răng lấy tủy có nên bọc răng sứ lại không?
Như đã chia sẻ ở trên, răng chết tủy sau khi điều trị chỉ có thể duy trì được khoảng 1 năm, do đó chúng ta cần tiến hành bọc răng sứ để bảo vệ răng càng sớm càng tốt. Mặc dù, răng lấy tủy có nên bọc răng sứ lại không? còn tùy thuộc vào điều kiện của mỗi người, tuy nhiên để đảm bảo được chức năng ăn nhai lâu dài và cải thiện thẩm mỹ hàm răng, chúng ta nên thực hiện phục hình răng sứ càng sớm càng tốt.
Răng lấy tủy sẽ bền chắc hơn khi được bọc sứ, nhưng chúng ta vẫn phải chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày bởi chúng không thể chắc khỏe giống như răng thật. Dưới đây là một số lưu ý của bác sĩ trong việc chăm sóc răng bọc sứ, các bạn hãy tham khảo:
>>> Tham Khảo địa chỉ nha khoa uy tín tại đây: Nha Khoa Sunshine
- Nên nhai đều ở cả 2 bên hàm để giảm bớt áp lực lên răng sứ
- Không nên ăn các đồ ăn quá cứng hoặc quá dẻo như xương, kẹo,…
- Hạn chế uống nước quá lạnh hoặc quá nóng
- Đánh răng đều đặn 2 lần mỗi ngày
- Dùng chỉ nha khoa làm sạch thức ăn dư thừa ở kẽ răng
- Tái khám định kỳ để kiểm tra tình hình răng miệng
>>> XEM BÀI VIẾT CHI TIẾT TẠI ĐÂY: Bọc sứ răng đã lấy tủy
Tình trạng răng chết tủy là 1 trong những vấn đề nha khoa vô cùng nghiêm trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến “sự sống” của chiếc răng cũng như sức khỏe toàn hàm. Do đó, nếu không có giải pháp khắc phục hay củng cố răng chết tủy, nguy cơ mất răng sẽ rất cao.
>>> TÌM HIỂU: Tác hại của bọc răng sứ kim loại
Hậu quả nghiêm trọng khi răng chết tủy?
Theo các Bác sĩ nha khoa, răng lấy tủy thường chỉ duy trì được khoảng 1 năm hoặc ít hơn, sau đó sẽ diễn ra hiện tượng sừng hóa mô răng. Và khi bị sừng hóa đồng nghĩa với việc răng sẽ trở nên giòn và dễ gãy vỡ.
Tuy nhiên, răng chết tủy vẫn giữ được chân răng nên để duy trì chiếc răng này, chúng ta cần tìm giải pháp bảo vệ thân răng phù hợp là có thể giữ được răng lâu dài. Hiện nay, phương pháp khắc phục răng chết tủy được áp dụng là trám răng hoặc bọc răng sứ, và tùy vào tình trạng cụ thể của từng người, Bác sĩ nha khoa sẽ tư vấn răng lấy tủy có nên bọc răng sứ lại không?
>>> XEM THÊM: Ưu điểm của bọc răng sứ thẩm mỹ
Răng lấy tủy có nên bọc răng sứ lại không?
Như đã chia sẻ ở trên, răng chết tủy sau khi điều trị chỉ có thể duy trì được khoảng 1 năm, do đó chúng ta cần tiến hành bọc răng sứ để bảo vệ răng càng sớm càng tốt. Mặc dù, răng lấy tủy có nên bọc răng sứ lại không? còn tùy thuộc vào điều kiện của mỗi người, tuy nhiên để đảm bảo được chức năng ăn nhai lâu dài và cải thiện thẩm mỹ hàm răng, chúng ta nên thực hiện phục hình răng sứ càng sớm càng tốt.
Răng lấy tủy sẽ bền chắc hơn khi được bọc sứ, nhưng chúng ta vẫn phải chú ý đến chế độ ăn uống hàng ngày bởi chúng không thể chắc khỏe giống như răng thật. Dưới đây là một số lưu ý của bác sĩ trong việc chăm sóc răng bọc sứ, các bạn hãy tham khảo:
>>> Tham Khảo địa chỉ nha khoa uy tín tại đây: Nha Khoa Sunshine
- Nên nhai đều ở cả 2 bên hàm để giảm bớt áp lực lên răng sứ
- Không nên ăn các đồ ăn quá cứng hoặc quá dẻo như xương, kẹo,…
- Hạn chế uống nước quá lạnh hoặc quá nóng
- Đánh răng đều đặn 2 lần mỗi ngày
- Dùng chỉ nha khoa làm sạch thức ăn dư thừa ở kẽ răng
- Tái khám định kỳ để kiểm tra tình hình răng miệng
>>> XEM BÀI VIẾT CHI TIẾT TẠI ĐÂY: Bọc sứ răng đã lấy tủy